Bệnh Hen Ở Gà Đá: Những Thông Tin Hữu Ích Cho Sư Kê

bệnh hen ở gà đá

Bệnh hen ở gà đá là một loại bệnh phổ biến, thường xuất hiện ở gà chọi do các tác nhân như vi khuẩn, virus hay yếu tố môi trường nuôi nhốt. Điều này có thể gây ra những ảnh hưởng nhất định để năng suất thi đấu của chúng nếu không được chữa trị kịp thời. Cùng King33 com tìm hiểu kỹ hơn nhé. 

Bệnh hen ở gà đá và nguyên nhân gây bệnh

Bệnh hen ở gà là loại bệnh liên quan đến hô hấp ở gà đá, gây ra các hiện tượng như thở khò khè, giảm ăn, giảm hoạt động và ảnh hưởng đến hiệu suất thi đấu của các chiến binh. Loại bệnh này xuất hiện quanh năm nhưng phổ biến nhất vẫn vào vào mùa mưa, khi môi trường ẩm ướt tạo điều kiện cho các tác nhân gây bệnh phát triển. Bệnh gà bị hen xuất hiện do một trong những nguyên nhận sau đây: 

  • Do vi khuẩn: Mycoplasma gallisepticum là tác nhân phổ biến khiến kê chọi bị hen, chúng tấn công vào đường hô hấp, gây viêm nhiễm và tổn thương phổi. Escherichia coli (E. coli) gây nhiễm trùng thứ cấp khi sức đề khác ở gà bị suy giảm. 
  • Do vi rút: Bệnh hen ở gà đá có thể xuất hiện do các loại vi rút như Newcastle – gây ra bệnh hen, khiến gà mất sức, rối loạn thần kinh, cúm gia cầm – H5N1, H7N9 khiến chiến kê suy hô hấp. 
  • Điều kiện môi trường: Chuồng nuôi thiếu thông thoáng, khói bụi, amoniac tích tụ trong chuồng, không khí ẩm ướt, nhiệt độ thay đổi đột ngột chính là những yếu tố khiến gà bị hen. 

Xem thêm nhiều bài viết cùng chủ đề tại: Tin Tức King33

Bệnh hen ở gà gây tình trạng hô hấp khó khăn
Bệnh hen ở gà gây tình trạng hô hấp khó khăn

Nhận diện triệu chứng bệnh hen ở gà đá

Mắc bệnh hen khiến cho sức khoẻ và khả năng thi đấu ở gà đá bị suy giảm trầm trọng. Việc nhận diện các triệu chứng sẽ giúp cho sư kê nắm bắt dấu hiệu và kịp thời chữa trị cho kê cưng của mình. 

  • Khó thở, khò khè: Gà bị hen thường thở khò khè hoặc thở rít. Khi bệnh trở nặng, kê chọi có thể phải há miệng để thở đủ lượng oxy.
  • Ho, hắt hơi, chảy nước mũi: Kê chọi ho và hắt hơi liên tục, đồng thời chảy nước mũi trong suốt hoặc xanh, tuỳ vào mức độ nhiễm trùng.
  • Mắt sưng: Mắt kê có dấu hiệu sưng, đỏ và chảy nước mắt.
  • Mệt mỏi, giảm hoạt động: Gà mắc bệnh hen sẽ ít di chuyển và hoạt động do tốn nhiều sức lực. 
  • Giảm ăn và sụt cân: Kê chọi bỏ ăn, ăn ít khiến cân nặng bị giảm và thiếu năng lượng. 
  • Lờ đờ, phản ứng chậm chạp: Khi bệnh trở nặng, kê đấu sẽ phản ứng chậm chậm với môi trường xung quanh, mắt lờ đờ, sụp mí. Một số trường hợp nặng hơn có thể xuất hiện co giật ở đầu, cổ và tổn thương thần kinh do thiếu oxy.
Bệnh hen khiến khả năng thi đấu ở gà đá bị suy giảm 
Bệnh hen khiến khả năng thi đấu ở gà đá bị suy giảm

Cách chữa bệnh hen ở gà đá

Để chữa trị hiệu quả, chủ kê có thể tham khảo những phương pháp sau đây:

Xử lý ban đầu

Để chữa hen cho gà chọi, các biện pháp xử lý ban đầu như sau:

  • Tách gà bệnh khỏi đàn: Khi phát hiện kê đấu có các dấu hiệu bị hen, chủ nuôi phải tách chúng ra khỏi đàn ngay lập tức để tránh lây lan mầm bệnh. Ngoài ra điều này giúp cho gà bệnh có không gian yên tĩnh để phục hồi và không bị căng thẳng.
  • Nuôi nhốt trong môi trường sạch sẽ, thông thoáng: Kê chiến mắc bệnh hen cần một môi trường sạch sẽ, thông thoáng, khô ráo để dưỡng bệnh. Do vậy, chủ nuôi nên tiến hành vệ sinh định kỳ, loại bỏ chất thải, phân gà và thay nước uống mỗi ngày. Hạn chế khói bụi hay sử dụng các chất kịch tích khiên bệnh hen ở gà đá thêm nặng.

Cách chữa hen cho gà chọi

Để điều trị bệnh hen ở gà, các bạn có thể áp dụng những biện pháp dưới đây:

Dùng kháng sinh

Nếu nguyên nhân gây bệnh ở gà là do vi rút, anh em có thể sử dụng các loại kháng sinh phổ biển như Tylosin, Enrofloxacin, hoặc Amoxicillin để điều trị. Những loại kháng sinh này sẽ giúp đê tiêu diệt các mầm mống viêm nhiễm hô hấp, giảm triệu chứng bệnh ở gà. 

  • Liều lượng: Tuỳ vào từng loại thuốc cũng như chỉ dẫn của bác sỹ thú y mà sử dụng, Thông thường, mọi người pha kháng sinh cùng nước uống của gà bệnh theo hướng dẫn trên bao bì. 
  • Thời gian dùng: Tuỳ vào tình trạng bệnh hen ở gà đá mà thời gian sẽ kéo dài từ 5 đến 7 ngày. 
Dùng kháng sinh để điều trị bệnh hen ở gà đá 
Dùng kháng sinh để điều trị bệnh hen ở gà đá

Dùng thuốc long đờm 

Bạn có thể sử dụng các loại thuốc long đờm để gà dễ thờ hơn. Các loại thuốc này sẽ giúp làm loãng dịch đờm trong hô hấp và giúp gà dễ dàng ho ra đờm, giảm tắc nghẽn và dễ thở hơn. 

  • Các loại thuốc dùng phổ biến như Ambroxol hoặc Bromhexine
  • Cách dùng: Pha cùng nước uống của gà và cho chúng uống liên tục trong quá trình điều trị.

Xây dựng chế độ ăn phù hợp để điều trị bệnh hen ở gà đá 

Kê mắc bệnh thường chán ăn, bỏ ăn, lúc này các chủ nuôi cần cung cấp các nguồn thức ăn dễ tiêu, giàu năng lượng để hồi phục sức khỏe cho chúng. Đảm bảo cung cấp đủ thức ăn ngon tươi, giàu dinh dưỡng và cho chúng ăn ít nhất 3 lần/ngày.

Ngoài ra, kê chọi cần được bổ sung đầy đủ vitamin và khoáng chất trong quá trình điều trị để tăng cường sức đề kháng và nhanh chóng cải thiện sức khỏe. Sư kê nên bổ sung các loại như Vitamin C, Vitamin E, Vitamin A cùng các khoáng chất như kẽm, selen để tăng cường miễn dịch cho chúng.

Phòng ngừa bệnh hen ở gà đá

Để phòng ngừa bệnh hen cho gà chọi, anh em cần lưu ý những vấn đề sau: 

  • Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ: Thường xuyên vệ sinh, loại bỏ chất thải ở môi trường sống của gà, đảm bảo không gian luôn thoáng mát và khô ráo. 
  • Bổ sung dinh dưỡng hợp lý: Cung cấp đủ vitamin, khoáng chất và các chất dinh dưỡng để tăng cường sức khỏe và miễn dịch của gà.
  • Cách ly gà bị bệnh: Khi có dấu hiệu bệnh hen ở gà đá, anh em nên ngay lập tức tách chúng ra khỏi đàn để tránh bị lây lan.
  • Chăm sóc định kỳ: Thường xuyên kiểm tra sức khoẻ kê chọi để sớm nhận biết các dấu hiệu.
Anh em nên chủ động phòng ngừa bệnh hen ở gà đá
Anh em nên chủ động phòng ngừa bệnh hen ở gà đá

Với những thông tin ở bài viết hôm nay, các bạn đã nắm bắt được cách điều trị và phòng ngừa bệnh hen ở gà đá. Hãy áp dụng các biện pháp ở trên để chăm sóc sức khỏe cho kê đá của mình nhé. Đừng quên theo dõi chúng tôi để cập nhật nhiều tin tức hữu ích. 

vdcontent